Bu lông neo chân cột đã đóng một vai trò quan trọng trong xây dựng một cách rõ ràng. Đặc biệt là đối với việc xây dựng hệ thống nhà xưởng công nghiệp. Nhưng để lựa chọn được bu lông neo có tiêu chuẩn phù hợp và đảm bảo khả năng chịu lực thì cần có phương pháp tính toán thật chính xác. Dựa trên xây dựng các mô hình chịu lực tính kết cấu các kỹ sư sẽ đưa ra các thông số thiết kế bu lông neo phù hợp. Bài viết sau đây của CTEG sẽ cung cấp cho khách hàng khái quát cơ bản khi tính toán bu lông neo chân cột và những lưu ý trong quá trình thi công lắp đặt nhé.
Vai trò của bu lông neo chân cột trong kết cấu chịu lực
Vị trí chân cột là vị trí chịu lực cắt lớn trong kết cấu cột của tòa nhà hay nhà xưởng. Bu lông neo chân cột giúp cố định cột vào dầm móng và chống. Đồng thời giúp cho việc truyền tải lực từ cột sang hệ thống móng. Nó cũng chịu tải trọng và các lực tác động lớn nên cần tính toán để đưa ra thiết kế phù hợp và an toàn.
>>> Xem thêm: [Bạn Có Biết] Các Loại Kích Thước Bu Lông Lục Giác Được Sử Dụng Phổ Biến
Việc lắp đặt bu lông neo chính xác đảm bảo khoảng cách cột đúng với thiết kế sẽ giúp kết cấu hoạt động ổn định và an toàn. Chịu được các tải trọng trong quá trình sử dụng một cách tốt nhất.
Mô hình tính bu lông neo trong sơ đồ chịu lực của kết cấu
Thiết kế tính toán bu lông neo chân cột là sau khi phân tích khả năng các lực tác động để lựa chọn ra chiều dài, tiết diện bu lông neo, loại vật liệu phù hợp. Nên trong quá trình tính toán của các kỹ sư việc mô hình hóa và khai báo chính xác giúp đưa ra kết quả phù hợp với kết cấu chịu lực.
Cách chọn liên kết chân cột thép khi tính toán thông qua phân tích của các kỹ sư kết cấu được lựa chọn như sau:
- Đối với nhà công nghiệp 1 hay nhiều nhịp có ít tầng sẽ sử dụng dạng chân cột liên kết khớp.
- Đối với nhà thấp tầng, khung giằng: sẽ sử dụng liên kết với chân cột khớp
- Đối với nhà nhiều tầng, nhiều nhịp: sử dụng chân cột liên kết ngàm.
- Đối với nhà xe 1 cột, mái dạng dầm hẫng: sẽ sử dụng chân cột liên kết ngàm.
- Đối với trụ đèn chiếu sáng, trụ cổng: sẽ sử dụng chân cột liên kết ngàm.
Việc mô hình hóa chính xác sẽ cho ra sơ đồ lực sát với thực tế chịu lực của kết cấu. Trên cơ sở phân tích lực các kỹ sư sẽ đưa ra lựa chọn kích thước và kiểu bu lông phù hợp nhất.
Trong quá trình thiết kế nếu có sự nghi ngờ trong việc lựa chọn mô hình tính. Kỹ sư cần phân tích rõ sơ đồ nội lực của kết cấu. Tính ra các chuyển vị có thể nguy hiểm để đưa ra lựa chọn bu lông neo đảm bảo yếu tố kỹ thuật và an toàn cho công trình.
>>> Xem thêm: Các thông số kỹ thuật bu lông nở cần lưu tâm khi chọn mua sản phẩm
Biện pháp thi công bu lông neo chân cột
Sau khi tính toán và lựa chọn bu lông neo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật thì việc thi công lắp đặt cũng cần đảm bảo chính xác. Nhằm phát huy tối đa vai trò của bu lông neo chân cột.
- Định vị chính xác vị trí bu lông neo. Xác định tim cột, khoảng cách giữa các bu lông neo.
- Dùng sắt D8 hoặc D10 để cùm chân bu lông neo nhằm đảo bảo bu lông không bị dịch chuyển trong quá trình thi công bê tông chân móng. Có thể cùm chân bu lông neo vào sắt chủ của dầm móng hoặc sắt chủ chân cột.
- Kiểm tra phần chôn trong bê tông và phần nhô lên ngoài bê tông cần đảm bảo chính xác. Đồng thời kiểm tra cao độ đỉnh hoàn thiện của bu lông neo. Thông thường phần nhô lên được thiết kế 100 mm.
- Bảng mã được lắp đặt sao cho phần tiếp xúc với chân cột trên cùng mặt phẳng và đều nhau. Đảm bảo tính đồng bộ và khả năng truyền lực của cột lên hệ thống móng của nhà xưởng.
- Cần bọc lại phần đầu ren tránh bị bê tông bám vào trong quá trình thi công đổ bê tông. Giúp cho khi lắp đặt cột sẽ dễ dàng thuận tiện hơn.
- Trước khi tiến hành đổ bê tông cần nghiệm thu lại tọa độ bằng máy kinh vĩ. và kiểm tra lại độ ổn định của từng cụm bu lông.
Trong quá trình đổ bê tông cần giám sát kỹ từng vị trí chân cột. Nếu có sự dịch chuyển bu lông hoặc cụm bu lông cần điều chỉnh lại cho đúng.
>>> Xem thêm: Hình ảnh bu lông ốc vít chuẩn chất lượng và những thông tin liên quan có thể bạn chưa biết
Việc định vị chính xác và sự ổn định trong quá trình thi công sẽ giúp cho việc lắp đặt cột sau này dễ dàng hơn. Kết cấu đảm bảo tính đồng bộ và khả năng chịu lực được phát huy tối đa.
Kết luận
Hy vọng bài viết trên giúp bạn có cơ sở trong việc tính toán bu lông neo chân cột một cách chính xác. Và những lưu ý khi thi công lắp đặt bu lông neo nhằm đảm bảo yếu tố kỹ thuật khi lắp đặt nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn của công trình. Bạn có thể liên hệ với cteg.vn để có sự tư vấn chính xác và phù hợp hơn.
Bu lông neo chân cột đã đóng một vai trò quan trọng trong xây dựng một cách rõ ràng. Đặc biệt là đối với việc xây dựng hệ thống nhà xưởng công nghiệp. Nhưng để lựa chọn được bu lông neo có tiêu chuẩn phù hợp và đảm bảo khả năng chịu lực thì cần có phương pháp tính toán thật chính xác. Dựa trên xây dựng các mô hình chịu lực tính kết cấu các kỹ sư sẽ đưa ra các thông số thiết kế bu lông neo phù hợp. Bài viết sau đây của CTEG sẽ cung cấp cho khách hàng khái quát cơ bản khi tính toán bu lông neo chân cột và những lưu ý trong quá trình thi công lắp đặt nhé.
Vai trò của bu lông neo chân cột trong kết cấu chịu lực
Vị trí chân cột là vị trí chịu lực cắt lớn trong kết cấu cột của tòa nhà hay nhà xưởng. Bu lông neo chân cột giúp cố định cột vào dầm móng và chống. Đồng thời giúp cho việc truyền tải lực từ cột sang hệ thống móng. Nó cũng chịu tải trọng và các lực tác động lớn nên cần tính toán để đưa ra thiết kế phù hợp và an toàn.
>>> Xem thêm: [Bạn Có Biết] Các Loại Kích Thước Bu Lông Lục Giác Được Sử Dụng Phổ Biến
Việc lắp đặt bu lông neo chính xác đảm bảo khoảng cách cột đúng với thiết kế sẽ giúp kết cấu hoạt động ổn định và an toàn. Chịu được các tải trọng trong quá trình sử dụng một cách tốt nhất.
Mô hình tính bu lông neo trong sơ đồ chịu lực của kết cấu
Thiết kế tính toán bu lông neo chân cột là sau khi phân tích khả năng các lực tác động để lựa chọn ra chiều dài, tiết diện bu lông neo, loại vật liệu phù hợp. Nên trong quá trình tính toán của các kỹ sư việc mô hình hóa và khai báo chính xác giúp đưa ra kết quả phù hợp với kết cấu chịu lực.
Cách chọn liên kết chân cột thép khi tính toán thông qua phân tích của các kỹ sư kết cấu được lựa chọn như sau:
- Đối với nhà công nghiệp 1 hay nhiều nhịp có ít tầng sẽ sử dụng dạng chân cột liên kết khớp.
- Đối với nhà thấp tầng, khung giằng: sẽ sử dụng liên kết với chân cột khớp
- Đối với nhà nhiều tầng, nhiều nhịp: sử dụng chân cột liên kết ngàm.
- Đối với nhà xe 1 cột, mái dạng dầm hẫng: sẽ sử dụng chân cột liên kết ngàm.
- Đối với trụ đèn chiếu sáng, trụ cổng: sẽ sử dụng chân cột liên kết ngàm.
Việc mô hình hóa chính xác sẽ cho ra sơ đồ lực sát với thực tế chịu lực của kết cấu. Trên cơ sở phân tích lực các kỹ sư sẽ đưa ra lựa chọn kích thước và kiểu bu lông phù hợp nhất.
Trong quá trình thiết kế nếu có sự nghi ngờ trong việc lựa chọn mô hình tính. Kỹ sư cần phân tích rõ sơ đồ nội lực của kết cấu. Tính ra các chuyển vị có thể nguy hiểm để đưa ra lựa chọn bu lông neo đảm bảo yếu tố kỹ thuật và an toàn cho công trình.
>>> Xem thêm: Các thông số kỹ thuật bu lông nở cần lưu tâm khi chọn mua sản phẩm
Biện pháp thi công bu lông neo chân cột
Sau khi tính toán và lựa chọn bu lông neo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật thì việc thi công lắp đặt cũng cần đảm bảo chính xác. Nhằm phát huy tối đa vai trò của bu lông neo chân cột.
- Định vị chính xác vị trí bu lông neo. Xác định tim cột, khoảng cách giữa các bu lông neo.
- Dùng sắt D8 hoặc D10 để cùm chân bu lông neo nhằm đảo bảo bu lông không bị dịch chuyển trong quá trình thi công bê tông chân móng. Có thể cùm chân bu lông neo vào sắt chủ của dầm móng hoặc sắt chủ chân cột.
- Kiểm tra phần chôn trong bê tông và phần nhô lên ngoài bê tông cần đảm bảo chính xác. Đồng thời kiểm tra cao độ đỉnh hoàn thiện của bu lông neo. Thông thường phần nhô lên được thiết kế 100 mm.
- Bảng mã được lắp đặt sao cho phần tiếp xúc với chân cột trên cùng mặt phẳng và đều nhau. Đảm bảo tính đồng bộ và khả năng truyền lực của cột lên hệ thống móng của nhà xưởng.
- Cần bọc lại phần đầu ren tránh bị bê tông bám vào trong quá trình thi công đổ bê tông. Giúp cho khi lắp đặt cột sẽ dễ dàng thuận tiện hơn.
- Trước khi tiến hành đổ bê tông cần nghiệm thu lại tọa độ bằng máy kinh vĩ. và kiểm tra lại độ ổn định của từng cụm bu lông.
Trong quá trình đổ bê tông cần giám sát kỹ từng vị trí chân cột. Nếu có sự dịch chuyển bu lông hoặc cụm bu lông cần điều chỉnh lại cho đúng.
>>> Xem thêm: Hình ảnh bu lông ốc vít chuẩn chất lượng và những thông tin liên quan có thể bạn chưa biết
Việc định vị chính xác và sự ổn định trong quá trình thi công sẽ giúp cho việc lắp đặt cột sau này dễ dàng hơn. Kết cấu đảm bảo tính đồng bộ và khả năng chịu lực được phát huy tối đa.
Kết luận
Hy vọng bài viết trên giúp bạn có cơ sở trong việc tính toán bu lông neo chân cột một cách chính xác. Và những lưu ý khi thi công lắp đặt bu lông neo nhằm đảm bảo yếu tố kỹ thuật khi lắp đặt nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn của công trình. Bạn có thể liên hệ với cteg.vn để có sự tư vấn chính xác và phù hợp hơn.
Leave a Reply